Bibeln

 

Sáng thế 48

Studie

   

1 Vả, khi các việc đó qua rồi, có người nói cùng Giô-sép rằng: Nầy cha người đau; Giô-sép bèn đem Ma-na-se và Ép-ra-im, hai đứa con trai mình, cùng đi đến.

2 Họ cho Gia-cốp hay và nói rằng: Nầy Giô-sép, con trai ông, đến thăm ông đó; Y-sơ-ra-ên cố gượng ngồi dậy trên giường.

3 Gia-cốp nói cùng Giô-sép rằng: Ðức Chúa Trời toàn năng đã hiện ra, bà ban phước cho cha tại Lu-xơ, trong xứ Ca-na-an,

4 mà phán rằng: Nầy ta sẽ làm cho ngươi sanh sản và thêm nhiều, làm thành một hội dân; ta sẽ cho dòng dõi ngươi xứ nầy làm cơ nghiệp đời đời.

5 Bây giờ, hai đứa con trai đã sanh cho con tại xứ Ê-díp-tô trước khi cha đến, là Ép-ra-im và Ma-na-se, cũng sẽ thuộc về cha như u-bên và Si-mê-ôn vậy.

6 Còn mấy đứa mà con sanh kế đó, thì sẽ thuộc về con; về phần hưởng cơ nghiệp, chúng nó sẽ đồng một thể cùng anh em mình.

7 Khi cha ở Pha-đan trở về xứ Ca-na-an, thì a-chên chết dọc đường có mặt cha, gần Ê-phơ-rát; cha chôn người ở bên con đường đi về Ê-phơ-rát (tức là Bết-lê-hem).

8 Y-sơ-ra-ên thấy các con trai Giô-sép, bèn hỏi rằng: Những đứa nầy là ai?

9 Giô-sép thưa rằng: Ấy là những con trai của con mà Ðức Chúa Trời đã cho tại xứ nầy. Y-sơ-ra-ên lại nói: Xin hãy đem đến đây, đặng cha chúc phước cho chúng nó.

10 Vả, mắt của Y-sơ-ra-ên già nên làng, chẳng thấy chi nữa, bèn biểu chúng nó lại gần, ôm choàng và hôn.

11 Y-sơ-ra-ên nói cùng Giô-sép rằng: Trước cha tưởng chẳng còn thấy được mặt con, nhưng bây giờ Ðức Chúa Trời lại làm cho cha thấy được đến dòng dõi con nữa.

12 Giô-sép dẫn hai đứa con trai ra khỏi hai đầu gối cha mình, rồi sấp mình xuống đất.

13 Ðoạn, người dẫn hai đứa trẻ lại gần cha; tay hữu thì dẫn Ép-ra-im sang qua phía tả của cha, còn tay tả dắt Ma-na-se sang qua phía hữu.

14 Y-sơ-ra-ên đưa tay mặt ra, để trên đầu Ép-ra-im, là đứa nhỏ, còn tay trái lại để trên đầu Ma-na-se. Người có ý riêng để tay như vậy, vì Ma-na-se là đứa lớn.

15 ồi người chúc phước cho Giô-sép rằng: Cầu xin Ðức Chúa Trời mà tổ phụ tôi là Áp-ra-ham và Y-sác đã thờ phượng; là Ðức Chúa Trời đã chăn nuôi tôi từ khi mới lọt lòng cho đến ngày nay,

16 thiên sứ đã cứu tôi ra ngoài vòng hoạn nạn, hãy ban phước cho hai đứa trẻ nầy; nối danh tôi và tổ phụ tôi là Áp-ra-ham và Y-sác, và cho chúng nó thêm lên nhiều vô số trên mặt đất!

17 Nhưng Giô-sép thấy cha mình để tay hữu trên đầu Ép-ra-im, thì có ý bất bình, liền nắm lấy tay cha đã để lên đầu Ép-ra-im mà tráo đổi qua đấu Ma-na-se,

18 rồi thưa rằng: Chẳng phải vậy, cha. Ðứa nầy đầu lòng, để tay hữu cha trên đầu nó mới phải chớ.

19 Nhưng cha người không chịu và cãi rằng: Cha biết, con, cha biết. Nó sẽ trở nên một dân; nó cũng sẽ lớn vậy, con; song thể nào em nó cũng sẽ lớn hơn và dòng dõi nó sẽ thành ra vô số nước.

20 Trong ngày đó, người chúc phước cho hai đứa con trai nầy mà nói rằng: Ấy vì ngươi mà dân Y-sơ-ra-ên sẽ chúc phước nhau rằng: Cầu xin Ðức Chúa Trời làm cho ngươi được giống như Ép-ra-im và Ma-na-se. Vậy, Gia-cốp đặt Ép-ra-im trước Ma-na-se.

21 Y-sơ-ra-ên lại nói cùng Giô-sép rằng: Nầy, cha sẽ thác, nhưng Ðức Chúa Trời sẽ phù hộ và đem các con trở về xứ tổ phụ.

22 Còn cha sẽ cho con một phần đất trổi hơn các anh em, là phần đất của cha đã dùng cung-kiếm đoạt lấy của dân A-mô-rít đó.

   

Kommentar

 

Give

  
"Ahimelech Giving the Sword of Goliath to David" by Aert de Gelder

Like other common verbs, the meaning of "give" in the Bible is affected by context: who is giving what to whom? In general, though, giving relates to the fact that the Lord provides us all with true teachings for our minds and desires for good in our hearts, and for the fact that we need to accept those gifts while acknowledging that they come from the Lord, and not from ourselves. One of the most common and significant uses of "give" in the Bible is the repeated statement that the Lord had given the land of Canaan to the people of Israel. This springs from the fact that Canaan represents heaven, and illustrates that the Lord created us all for heaven and will give us heaven if we will accept the gift.

Från Swedenborgs verk

 

Arcana Coelestia #3576

Studera detta avsnitt

  
/ 10837  
  

3576. 'And he blessed him' means conjunction thereby. This is clear from the meaning of 'being blessed' as conjunction, dealt with in 3504, 3514, 3530, 3565. From these details which refer to Esau and Jacob it becomes clear that the good of the rational joined itself inmostly to the good of the natural, and then through the good of the natural to the truth there. For 'Isaac' represents the rational as regards good, 'Rebekah' the rational as regards truth, while 'Esau' represents the good of the natural and 'Jacob' the truth of the natural. The idea that the rational as regards good, which is 'Isaac', joined itself inmostly to the good of the natural, which is 'Esau', but not to the truth of the natural, which is 'Jacob', except indirectly, is evident from the consideration that Isaac had Esau in mind when pronouncing the blessing on Jacob. At that time he was not thinking of Jacob but of Esau. When anyone pronounces a blessing he is blessing the person of whom he is thinking, not someone of whom he is not thinking. All blessing comes forth from something interior, for though pronounced with the lips it receives its life from the will and the thought of the person pronouncing it. It belongs essentially therefore to the individual to whom he wishes to impart it and of whom he is thinking. If anyone intercepts it and so makes it his own it is like something stolen which ought to be restored to the other person. The fact that Isaac, when pronouncing the blessing, was thinking of Esau and not of Jacob becomes clear from every single detail that goes before this - from verses 18-19, where Isaac said to Jacob,

Who are you, my son? And Jacob said to his father, I am Esau your firstborn.

Then from verses 21-23,

Isaac said to Jacob, Come near now, and I will feel you, my son, whether you are my son Esau, or not.

And after feeling him he said, The voice is Jacob's voice, and the hands Esau's hands; and he did not recognize him.

Also from verse 24,

And he said. Are you my very son Esau? And he said, I am.

And at length, when kissing him,

He smelled the odour of his clothes.

That is to say, he smelled Esau's clothes, at which point he blessed him and said,

See, the odour of my son.

From all this it is clear that by the son whom he blessed he meant none other than Esau. This also was why when he heard from Esau that it had been Jacob,

Isaac trembled very greatly. Verse 33.

And he said, Your brother came in deceitfully. Verse 35.

The reason why Jacob retained the blessing however, according to what is said in verses 33-37, was that truth represented by 'Jacob' would from the point of view of time apparently have dominion, as shown frequently above.

[2] But once the time of reformation and regeneration is completed good itself which has been Lying hidden in the inmost parts and from there has been disposing every single thing which seemed to be a matter of truth, that is, which truth had ascribed to itself, comes to the fore and openly has dominion. And this is what Isaac's words addressed to Esau mean,

By your sword you will live, and you will serve your brother. And it will be when you have dominion over him, that you will break his yoke from above your neck, Verse 40.

The internal sense of these words is that all the time truth is joined to good, good appears to be in the lower position but will eventually be in the higher. At this point there will be a joining together of the rational with the good of the natural, and through the good of the natural with the truth. Truth will thus become the truth of good. In this case 'Esau' will consequently represent the good itself of the natural and 'Jacob' the truth of the natural, both joined to the rational. Accordingly in the highest sense they will represent the Lord's Divine Natural - 'Esau' as regards the Divine Good there and 'Jacob' as regards the Divine Truth.

  
/ 10837  
  

Thanks to the Swedenborg Society for the permission to use this translation.