Bible

 

Sáng thế 29

Studie

   

1 Ðoạn, Gia-cốp lên đường, đi đến xứ của dân Ðông phương.

2 Người nhìn xem, thấy một cái giếng trong đồng ruộng, gần đó có ba bầy chiên nằm nghỉ, vì nơi nầy là chốn người ta cho các bầy chiên uống nước. Hòn đá đậy trên miệng giếng rất lớn.

3 Các bầy chiên đều hiệp lại đó, rồi họ lăn hòn đá trên miệng giếng ra, cho các bầy uống nước; đoạn, lăn đá lại chỗ cũ, đậy trên miệng giếng.

4 Gia-cốp hỏi mấy tay chăn chiên rằng: Hỡi các anh! các anh ở đâu đây? Bọn đó đáp rằng: Chúng tôi ở Cha-ran đến.

5 Người hỏi: Các anh có biết La-ban, con trai Na-cô, chăng? Ðáp rằng: Chúng tôi biết.

6 Lại hỏi: Người đó được mạnh giỏi chăng? Ðáp rằng: Người vẫn được mạnh giỏi, và nầy, a-chên, con gái người, dương đi đến cùng bầy chiên kia.

7 Ngươi nói: Nầy, trời hãy còn sớm, chưa phải là giờ nhóm hiệp các súc vật; vậy, các anh hãy cho bầy chiên uống nước, rồi thả đi ăn lại đi.

8 Ðáp rằng: Chúng tôi làm như vậy chẳng được; phải đợi các bầy hiệp lại đủ hết rồi, bấy giờ mới lăn hòn đá trên miệng giếng ra, cho bầy uống nước được.

9 Vả, đương lúc người còn nói chuyện cùng bọn đó, thì a-chên dắt bầy chiên của cha nàng đến, vi nàng vốn là người chăn chiên.

10 Khi vừa thấy a-chên, con gài La-ban, cậu mình, thì người liền lại gần lăn hòn đá ra khỏi miệng giếng, cho bầy chiên của La-ban, cậu mình, uống nước.

11 Gia-cốp hôn a-chên, cất tiếng lên khóc;

12 rồi nói cho nàng biết rằng mình là bà con với cha nàng, tức con trai của ê-bê-ca. Nàng bèn chạy về thuật lại cho cha hay.

13 Vừa khi nghe nói Gia-cốp, con trai của em gái mình, thì La-ban chạy đến trước mặt người, ôm choàng lấy mà hôn, rồi mới vào nhà. Gia-cốp thuật lại cho La-ban nghe các việc đã xảy qua.

14 La-ban bèn đáp rằng: Thật vậy, cháu là cốt nhục của cậu; rồi Gia-cốp ở một tháng cùng cậu.

15 Ðoạn, La-ban nói cùng Gia-cốp rằng: vì cớ cháu là bà con của cậu, cháu giúp công không cho cậu thôi sao? Tiền công bao nhiêu hãy nói cho cậu biết.

16 Vả, La-ban có hai con gái, con lớn tên là Lê-a; con nhỏ tên là a-chên.

17 Mắt Lê-a yếu, còn a-chên hình dung đẹp đẽ, vẻ mặt tốt tươi.

18 Gia-cốp yêu a-chên nên nói rằng: Vì nàng a-chên, con út cậu, tôi sẽ giúp việc trong bảy năm.

19 La-ban trả lời rằng: Thà cậu gả nó cho cháu hơn là gả cho một người khác; hãy ở với cậu.

20 Vậy, Gia-cốp vì a-chên, phải giúp việc trong bảy năm: nhưng bởi yêu nàng, nên coi bảy năm bằng chừng đôi ba bữa.

21 Kế đó, Gia-cốp nói cùng La-ban rằng: Hạn tôi đã mãn rồi; đâu! xin cậu hãy giao vợ tôi lại đặng tôi đến gần cùng nàng.

22 La-ban bèn mời các người trong xóm, bày một bữa tiệc;

23 đến chiều tối, bắt Lê-a, con gái mình, đưa cho Gia-cốp, rồi chàng đến cùng nàng.

24 La-ban lại cắt con đòi Xinh-ba theo hầu Lê-a, con gái mình.

25 Sáng bữa sau, mới biết là nàng Lê-a, thì Gia-cốp hỏi La-ban rằng: Cậu đã đãi tôi cách chi vậy? Có phải vì a-chên mà tôi mới giúp việc cho nhà cậu chăng? Sao cậu lừa-gạt tôi?

26 La-ban đáp rằng: Phong tục ở đây chẳng phải được gả em út trước, rồi chị cả sau.

27 Hãy ở với đứa nầy trọn một tuần đi, rồi ta sẽ gả luôn đứa kia cho; về đứa kia cháu phải giúp công cho cậu thêm bảy năm nữa.

28 Gia-cốp theo lời, ở cùng Lê-a trọn một tuần, rồi La-ban gả a-chên con gái mình, cho chàng,

29 và cắt con đòi Bi-la theo hầu a-chên con gái mình.

30 Gia-cốp đi lại cùng a-chên, thương yêu nàng hơn Lê-a. Vậy, người ở giúp việc nhà La-ban thêm bảy năm nữa.

31 Ðức Giê-hô-va thấy Lê-a bị ghét, bèn cho nàng sanh sản; còn a-chên lại son sẻ.

32 Lê-a thọ thai, sanh một con trai, đặt tên u-bên; vì nói rằng: Ðức Giê-hô-va đã thấy sự cực khổ tôi; bây giờ chồng sẽ yêu mến tôi.

33 Nàng thọ thai nữa và sanh một con trai, đặt tên Si-mê-ôn; vì nói rằng. Ðức Giê-hô-va có nghe biết tôi bị ghét, nên cho thêm đứa này.

34 Nàng thọ thai nữa và sanh một con trai; nàng rằng: Lần nầy chồng sẽ dính díu cùng tôi, vì tôi đã sanh cho người ba con trai; bởi cớ đó, đặt tên là Lê-vi.

35 Nàng thọ thai nữa, sanh một con trai, và nói rằng: Lần nầy tôi ngợi khen Ðức Giê-hô-va; vì cớ ấy, đặt tên là Giu-da. Ðoạn, nàng thôi thai nghén.

   

Ze Swedenborgových děl

 

Arcana Coelestia # 3679

Prostudujte si tuto pasáž

  
/ 10837  
  

3679. 'Esau saw that Isaac had blessed Jacob' means the thought which natural good had regarding the joining [to the Divine Rational] through the good of truth, represented by 'Jacob'. This is clear from the meaning of 'seeing' as thinking, for thinking is nothing else than inward seeing, or internal sight; from the representation of 'Esau' as the good of the natural, dealt with in 3300, 3302, 3322, 3404, 3504, 3576, 3599; from the meaning of 'being blessed' as a joining together, dealt with in 3504, 3514, 3530, 3565, 3584; from the representation of 'Isaac' as the Lord's Divine Rational as regards Divine Good, dealt with already; and from the representation of 'Jacob' as the good of truth, dealt with in 3669, 3677. From all this it is evident that 'Esau saw that Isaac had blessed Jacob' means the thought which natural good had regarding the joining through the good of truth.

[2] But as to what thought which natural good had regarding the joining through the good of truth may be, no wholly intelligible explanation is possible. Even so, let a brief explanation be given. The thought which natural good has is the thought which exists in the rational or internal man and from there in the natural or external man, in particular from the good of the rational man. It is the rational or internal man which thinks, not the natural or external; for the rational or internal man dwells in the light of heaven, a light which holds intelligence and wisdom from the Lord within it, 3195, 3339, 3636, 3643, whereas the external man dwells in the light of the world, a light which does not hold any intelligence or indeed life within it. Consequently unless the internal man thought within the external no thought at all could ever exist. Yet to the person himself it seems as though his thought were located within his external, for it is from things which have come in by way of the senses and belong to the world that he thinks.

[3] This matter is like the sight of the eye. A sensory-minded person imagines that the eye sees of itself, when in fact the eye is no more than an organ in the body by means of which the internal man sees things outside of the body, that is, things in the world. The same matter is also like speech. The sensory-minded person might imagine that the mouth and tongue spoke of themselves, and anyone who thinks somewhat more deeply that the larynx and interior organs activated by the lungs did so, when in fact it is the thought which speaks by means of those organic parts - for speech is nothing else than thought expressed in speech. Such delusions of the senses are very many. The matter under consideration is also similar to all the life manifested in the external man, in that the life of the internal is within it, as within its own material or physical organ. The same is so with thought.

[4] As long as he is living in the body a person thinks from the rational within the natural; but it is one thing when the natural corresponds to the rational, quite another when the natural does not correspond. When the natural does correspond a person is rational and thinks spiritually; but when the natural does not correspond, he is not rational, and is unable to think spiritually. For with one whose natural does correspond to his rational, a line of communication is open enabling the light of heaven to flow in from the Lord by way of the rational into the natural, and to enlighten it with intelligence and wisdom. As a consequence he is rational and thinks spiritually. But with one whose natural does not correspond to his rational the line of communication is closed, and no more than a limited amount of light exists in general round about which enters in through chinks by way of the rational into the natural. Consequently he is not rational and does not think spiritually. For as is the influx of the light of heaven into a person, so is his thinking. From this it is evident that the nature of every person's thought is determined by the way in which, as regards good and truth, the natural corresponds to the rational.

[5] But spirits and angels scarcely think in the same way as men do. Their thought, it is true, is likewise based ultimately in the natural; for they have with them the whole natural memory and its affections, though they are not allowed to use that memory, 2475-2479. But although they are not allowed to use this, it nevertheless serves them as the ground-work or foundation for the ideas comprising their thought. Consequently the ideas which comprise their thought are interior, and their speech does not take the form of verbal expressions as with men but the form of real things. From this it is evident that with them also the nature of their thought is determined by that of the correspondence of their natural with their rational. Evident also is the fact that there are some spirits who are rational and think spiritually, and others who are not rational and do not think spiritually, the difference between the two depending entirely on the nature of their affections and consequent thoughts of things during their lifetime, that is, depending on the state of the life which they have acquired to themselves in the world.

[6] Therefore what thought may be which natural good possesses is evident to some extent from what has just been said above. That is to say, it is thought existing within the good of the natural. (According to spirits' way of thinking it is called the thought which natural good has, but according to men's it is called thought within the good of the natural.) It is within the latter - within the good of the natural - that the rational thinks. When good is the end in view, the thought which natural good has regarding the joining through the good of truth is accordingly thought within the natural - regarding the end in view. That is to say, it is thought about how truth can be joined to it, and joined according to Divine order, by the ordinary way, which, as often stated already, comes from the kinds of things that are external and therefore exist - in the ordered sequence of things - as those that are last or outermost. The entire regeneration of the natural begins with these. These outermost or last things are initial cognitions, such as those learned by infants and children, dealt with in 3665 (end).

[7] At first the truth of good, represented by 'Esau', is not in outward form joined to the good of truth, represented by 'Jacob', for in relation to the truth of good the good of truth exists inversely, 3669. Nevertheless they are joined together inmostly, that is, as regards ends in view. For the end that truth springing from good has in view is, as has been stated that truths may be joined according to order to itself, while the end in view of good springing from truth is the same. And since it is the end in view that joins them together, those two also are therefore so joined together, 3562, 3565. The inversion of order in the early stages is merely the means to an attainment of the end in view.

  
/ 10837  
  

Thanks to the Swedenborg Society for the permission to use this translation.