Bible

 

Sáng thế 12

Studie

   

1 Vả, Ðức Giê-hô-va có phán cùng Áp-ram rằng: Ngươi hãy ra khỏi quê hương, vòng bà con và nhà cha ngươi, mà đi đến xứ ta sẽ chỉ cho.

2 Ta sẽ làm cho ngươi nên một dân lớn; ta sẽ ban phước cho ngươi, cùng làm nổi danh ngươi, và ngươi sẽ thành một nguồn phước.

3 Ta sẽ ban phước cho người nào chúc phước cho ngươi, rủa sả kẻ nào rủa sả ngươi; và các chi tộc nơi thế gian sẽ nhờ ngươi mà được phước.

4 ồi Áp-ram đi, theo như lời Ðức Giê-hô-va đã phán dạy; Lót đồng đi với người. Khi Áp-ram ra khỏi Cha-ran, tuổi người được bảy mươi lăm.

5 Áp-ram dẫn Sa-rai, vợ mình, Lót, cháu mình, cả gia tài đã thâu góp, và các đầy tớ đã được tại Cha-ran, từ đó ra, để đi đến xứ Ca-na-an; rồi, chúng đều đến xứ Ca-na-an.

6 Áp-ram trải qua xứ nầy, đến cây dẻ bộp của Mô-rê, tại Si-chem. Vả, lúc đó, dân Ca-na-an ở tại xứ.

7 Ðức Giê-hô-va hiện ra cùng Áp-ram mà phán rằng: Ta sẽ ban cho dòng dõi ngươi đất nầy! ồi tại đó Áp-ram lập một bàn thờ cho Ðức Giê-hô-va, là Ðấng đã hiện đến cùng người.

8 Từ đó, người đi qua núi ở về phía đông Bê-tên, rồi đóng trại; phía tây có Bê-tên, phía đông có A-hi. Ðoạn, người lập tại đó một bàn thờ cho Ðức Giê-hô-va và cầu khẩn danh Ngài.

9 Kế sau, Áp-ram vừa đi vừa đóng trại lần lần đến Nam phương.

10 Bấy giờ, trong xứ bị cơn đói kém; sự đói kém ấy lớn, nên Áp-ram xuống xứ Ê-díp-tô mà kiều ngụ.

11 Khi hầu vào đất Ê-díp-tô, Áp-ram bèn nói cùng Sa-rai, vợ mình, rằng: Nầy, ta biết ngươi là một người đờn bà đẹp.

12 Gặp khi nào dân Ê-díp-tô thấy ngươi, họ sẽ nói rằng: Ấy là vợ hắn đó; họ sẽ giết ta, nhưng để cho ngươi sống.

13 Ta xin hãy xưng ngươi là em gái ta, hầu cho sẽ vì ngươi mà ta được trọng đãi và giữ toàn mạng ta.

14 Áp-ram vừa đến xứ Ê-díp-tô, dân Ê-díp-tô nhìn thấy người đờn bà đó đẹp lắm.

15 Các triều thần của Pha-ra-ôn cùng thấy người và trằm-trồ trước mặt vua; đoạn người đờn bà bị dẫn vào cung Pha-ra-ôn.

16 Vì cớ người, nên Pha-ra-ôn hậu đãi Áp-ram, và Áp-ram được nhiều chiên, bò, lừa đực, lừa cái, lạc đà, tôi trai và tớ gái.

17 Song vì Sa-rai, vợ Áp-ram, nên Ðức Giê-hô-va hành phạt Pha-ra-ôn cùng nhà người bị tai họa lớn.

18 Pha-ra-ôn bèn đòi Áp-ram hỏi rằng: Ngươi đã làm chi cho ta vậy? Sao không tâu với ta rằng là vợ ngươi?

19 Sao đã nói rằng: người đó là em gái tôi? nên nỗi ta đã lấy nàng làm vợ. Bây giờ, vợ ngươi đây; hãy nhận lấy và đi đi.

20 Ðoạn, Pha-ra-ôn hạ lịnh cho quan quân đưa vợ chồng Áp-ram cùng hết thảy tài vật của người đi.

   

Komentář

 

Doktrína

Napsal(a) Joe David (strojově přeloženo do čeština)

In this photo, entitled Reaching Out, two bean plants are climbing adjacent poles, and they have each reached out a tendril to bridge the gap.

Nauku lze definovat jako organizovanou pravdu, která informuje o tom, jak jednáme a přemýšlíme o světě.

V běžném zvyku není „doktrína“ něčím, co musí být velkolepé nebo vážné. Všichni máme doktríny o mnoha malých věcech, jako je péče o trávník, údržba auta nebo úprava chilli; tento druh doktríny je jen způsob, jakým něco děláme, protože si myslíme, že je to správný způsob. Často je důvodem těchto doktrín to, že je to tak, jak to udělali naši rodiče, že jsme to někde četli nebo že se to prostě zdá správné.

Každý má nějakou doktrínu o tom, jak žije svůj život obecně, jako je charitativní doktrína ohlížet se na druhé nebo sobecká doktrína „já první“. Ať už jsme o tom hodně přemýšleli nebo ne, žijeme v souladu s naší doktrínou – svým způsobem myšlení.

Swedenborg použil „doktrínu“ zcela konkrétně ve smyslu organizovaného uspořádání duchovních nauk o různých aspektech reality. Všechna náboženství mají posvátnou víru, některá z nich psaná, jako je Bible nebo Korán, a některá ústní. Z těchto přesvědčení zakládají doktrínu. V mnoha případech organizace stejného náboženství zdůrazní nebo odmítnou různé soubory pravd a vyvinou různé formy doktríny. Různá náboženství se navíc nebudou shodnout na platnosti původních přesvědčení. Ale většina by souhlasila s tím, že Pravda s velkým T pochází z nějaké verze Boha.

Spisy pro novou církev nám říkají, že v Bibli představují města nauku. Bylo to proto, že města byla organizovaná sídla, domov mnoha lidí, místa, kde docházelo k výměně myšlenek a zboží mezi lidmi. Byla to místa, která mohla pojmout různé čtvrti a která mohla být opevněna. Na duchovní úrovni lze všechny tyto věci říci o doktríně. Je zajímavé si všimnout, jak často jsou ve Slově zmíněna města, která mají být dobývána, bydlet v nich nebo postavena. Zmínka o městě přichází již v Geneze 4:17, těsně po vyhnání ze zahrady Eden, kde je nám řečeno, že Kain postavil město v zemi Nod a pojmenoval ho po svém synovi Enochovi. Pak dovnitř Geneze 11, muži nestaví jen známou babylonskou věž, ale také město, jehož součástí byla věž. Jsou zde zmíněny stovky dalších měst a znamenají různé struktury nauky.

Konečně v předposlední kapitole Slova (Zjevení Janovo 20) je nám řečeno o sestupu od Boha města Nový Jeruzalém, který sestoupil na zem. My v Nové církvi věříme, že toto město představuje novou doktrínu, danou Pánem, sepsanou a publikovanou Emanuelem Swedenborgem v roce 1700, která řeší falešné myšlenky, které vstoupily do křesťanství, myšlenkami tří osob v Bohu a s pozdější víra ve spasení pouze vírou.

Nová křesťanská doktrína tvrdí, že je jeden Bůh – jedna Božská Osoba, kterou je Pán Bůh Ježíš Kristus, a že spasení vyžaduje spojení víry a lásky k bližnímu (víru v pravé ideje a lásku k Bohu a bližnímu).

(Odkazy: Zjevená Apokalypsa 320, 902; Nebeská tajemství 399, 402, 3364 [2]; Nauka Nového Jeruzaléma o Písmu svatém 54; Nauka Nového Jeruzaléma O Pánu 63; Nový Jeruzalém a jeho nebeská nauka 7; Pravé křesťanské náboženství 508 [5])