Bible

 

Cuộc di cư 5

Studie

   

1 Kế sau, Môi-se và A-rôn đến tâu cùng Pha-ra-ôn rằng: Giê-hô-va, Ðức Chúa Trời của dân Y-sơ-ra-ên có phán như vầy: Hãy cho dân ta đi, đặng nó giữ một lễ cho ta tại đồng vắng.

2 Nhưng Pha-ra-ôn đáp rằng: Giê-hô-va là ai mà trẫm phải vâng lời người, để cho dân Y-sơ-ra-ên đi? Trẫm chẳng biết Giê-hô-va nào hết; cũng chẳng cho dân Y-sơ-ra-ên đi nữa.

3 Môi-se và A-rôn tâu rằng: Ðức Chúa Trời của dân Hê-bơ-rơ đã đến cùng chúng tôi; xin hãy cho phép chúng tôi đi vào nơi đồng vắng, cách chừng ba ngày đường, đặng dâng tế lễ cho Giê-hô-va Ðức Chúa Trời chúng tôi, kẻo Ngài khiến bịnh dịch hay việc gươm dao hành chúng tôi chăng.

4 Vua xứ Ê-díp-tô phán rằng: Hỡi Môi-se và A-rôn, sao các ngươi xui cho dân chúng bỏ công việc như vậy? Hãy đi làm công việc mình đi!

5 Pha-ra-ôn lại phán rằng: Kìa, dân sự trong xứ bây giờ đông đúc quá, hai người làm cho chúng nó phải nghỉ việc ư!

6 Trong ngày đó, Pha-ra-ôn truyền lịnh cho các đốc dịch và phái viên rằng:

7 Các ngươi đừng phát rơm cho dân sự làm gạch như lúc trước nữa; chúng nó phải tự đi kiếm góp lấy.

8 Nhưng các ngươi hãy hạn số gạch y như cũ, chớ trừ bớt chi cả; vì họ biếng nhác, lấy cớ mà đồng kêu lên rằng: Hè! đi dâng tế lễ cho Ðức Chúa Trời chúng ta!

9 Hãy gán công việc nặng cho chúng nó, hầu cho chúng nó mắc công việc, chẳng xiêu về lời giả dối nữa.

10 Các đốc dịch và phái viên bèn ra, nói cùng dân chúng rằng: Pha-ra-ôn có phán như vầy: Ta chẳng cho các ngươi rơm nữa.

11 Hãy tự đi kiếm lấy rơm ở đâu đi; song chẳng trừ bớt công việc các ngươi chút nào.

12 Bấy giờ, dân chúng bèn đi rải khắp xứ Ê-díp-tô, đặng góp gốc rạ thế cho rơm.

13 Các đốc dịch lại hối rằng: Hãy làm cho xong phần việc các ngươi, y cố định, ngày nào cho rồi ngày nấy, cũng như khi có phát rơm.

14 Những phái viên trong vòng dân Y-sơ-ra-ên mà các đốc dịch của Pha-ra-ôn đã lập lên trên dân đó, bị đánh và quở rằng: Sao hôm qua và ngày nay, các ngươi chẳng làm xong phần định về việc mình làm gạch y như trước?

15 Các phái viên của dân Y-sơ-ra-ên bèn đến kêu cùng Pha-ra-ôn rằng: Sao bệ hạ đãi kẻ tôi tớ như vậy?

16 Người ta chẳng phát rơm cho, lại cứ biểu chúng tôi rằng: Hãy làm gạch đi! Nầy tôi tớ của bệ hạ đây bị đòn; lỗi tại dân của bệ hạ.

17 Nhưng vua đáp rằng: Các ngươi là đồ biếng nhác, đồ biếng nhác! Bởi cớ đó nên nói với nhau rằng: Hè! đi tế Ðức Giê-hô-va!

18 Vậy bây giờ, cứ đi làm việc đi, người ta chẳng phát rơm cho đâu, nhưng các ngươi phải nộp gạch cho đủ số.

19 Vậy, các phái viên của dân Y-sơ-ra-ên lấy làm bối rối, vì người ta có nói cùng mình rằng: Các ngươi chẳng được trừ số gạch đã định cho mình ngày nào rồi ngày nấy.

20 Khi lui ra khỏi Pha-ra-ôn thì họ gặp Môi-se và A-rôn đợi tại đó,

21 bèn nói rằng: Hai ngươi đã làm cho chúng tôi ra mùi hôi hám trước mặt Pha-ra-ôn và quần thần, mà trao thanh gươm vào tay họ đặng giết chúng tôi. Cầu xin Ðức Giê-hô-va xem xét và xử đoán hai ngươi!

22 Môi-se bèn trở về cùng Ðức Giê-hô-va mà thưa rằng: Lạy Chúa! sao Chúa đã làm hại cho dân sự nầy? Chúa sai tôi đến mà chi?

23 Từ khi tôi đi yết kiến Pha-ra-ôn đặng nhân danh Chúa mà nói, thì người lại ngược đãi dân nầy, và Chúa chẳng giải cứu dân của Chúa.

   

Ze Swedenborgových děl

 

Arcana Coelestia # 7093

Prostudujte si tuto pasáž

  
/ 10837  
  

7093. That they may hold a feast to Me in the wilderness. That this signifies that from a glad mind they may worship the Lord in the obscurity of faith in which they are, is evident from the signification of “holding a feast,” as being worship from a glad mind (of which presently), that it is the Lord to whom they were to hold the feast, and who is here meant by “Me,” or by “Jehovah,” may be seen above, n. 7091; and from the signification of a “wilderness,” as being the obscurity of faith (n. 2708, 7055). (That they who are of the spiritual church are relatively in obscurity of faith, see n. 2708, 2715, 2716, 2718, 2831, 2849, 2935, 2937, 3241, 3246, 3833, 6289, 6500, 6945)

[2] The reason why “holding a feast” signifies worship from a glad mind, is that the feast was to be held at a way of three days from Egypt, thus in a state of no infestation by falsities, that is, in a state of liberty; for he who is being liberated from falsities and from the distress in which he then is, from a glad mind gives thanks to God; thus “holds a feast.” Moreover, the feasts which were instituted with that people, and which were three every year, are likewise said to have been instituted in memory of their liberation from slavery in Egypt; that is, in the spiritual sense, in memory of liberation from infestation by falsities, through the Lord’s coming into the world. Therefore it was also commanded that on those occasions they should be glad, as is manifest in Moses in regard to the feast of tabernacles:

In the feast of tabernacles, they shall take on the first day the fruit of the tree of honor, spathes 1 of palm-trees, and a branch of a dense tree, and willows of the torrent; and ye shall be glad before Jehovah your God seven days (Leviticus 23:40);

[3] by “the fruit of the tree of honor, spathes 1 of palm-trees, a branch of a dense tree, and willows of the torrent,” is signified joy from good and truth from man’s inmost to his external. The good of love, which is inmost, is signified by the “fruit of the tree of honor;” the good of faith by the “spathes 1 of palm trees;” the truth of memory-knowledge, by the “branch of a dense tree;” and sensuous truth, which is most external, by the “willows of the torrent.” These things could not have been ordered to be taken without a reason from the spiritual world, which reason cannot possibly appear to anyone except from the internal sense.

[4] That they were to be glad in the feast of weeks is also evident in Moses:

Thou shalt make the feast of weeks to Jehovah thy God, and thou shalt be glad before Jehovah thy God, thou and thy son, and thy daughter, and thy manservant, and thy maidservant, and the Levite who is in thy gates (Deuteronomy 16:10-11); by these words also, in the internal sense, is signified gladness from good and truth from the inmost to the external.

[5] That there was to be gladness in the feasts, and thus that “to hold a feast” is to worship from a glad mind, is also plain from the following passages.

In Isaiah:

Ye shall have a song as in the nights when a feast is hallowed (Isaiah 30:29).

In Nahum:

Behold upon the mountains the feet of him that bringeth good tidings, that publisheth peace! Keep thy feasts, O Judah, render thy vows; for Belial shall no longer pass through thee; he is wholly cut off (Nah. 1:15).

In Zechariah:

The fasts shall be to the house of Judah for joy and for gladness, and for good feasts; only love ye truth and peace (Zech. 8:19).

In Hosea:

I will cause all her joy to cease, her feast, her new moon (Hos. 2:11).

And in Amos:

I will turn your feasts into mourning, and all your songs into a lament (Amos 8:10).

[6] That “to hold a feast” denotes worship from a glad mind, because they had been liberated from servitude in Egypt, that is, in the spiritual sense, because they had been liberated from infestation by falsities, is manifest from the feast of the passover. This was commanded to be celebrated yearly on the day when they went forth out of Egypt, and this on account of the liberation of the sons of Israel from servitude, that is, on account of the liberation of those who are of the spiritual church from falsities, thus from damnation; and as the Lord liberated them by His coming, and lifted them up with Him into heaven when He rose again, therefore this was also done at the passover. This is likewise signified by the Lord’s words in John:

Now is the judgment of this world, now shall the prince of this world be cast out. And I, if I be lifted up from the earth, will draw all unto Me (John 12:31-32).

Poznámky pod čarou:

1. fronds

  
/ 10837  
  

Thanks to the Swedenborg Foundation for the permission to use this translation.