Библията

 

Sáng thế 27

Проучване

   

1 Bởi Y-sác đã già, mắt làng chẳng thấy được nữa, bèn gọi Ê-sau, con trưởng nam, mà rằng: Hỡi con! Ê-sau thưa rằng: Có con đây.

2 Người bèn nói rằng: Nầy, cha đã già rồi, chẳng biết ngày nào phải chết;

3 vậy bây giờ, cha xin con hãy lấy khí giới, ống tên và cung con, ra đồng săn thịt rừng cho cha,

4 dọn một món ngon tùy theo cha sở thích; rồi dâng lên cho cha ăn, đặng linh hồn cha chúc phước cho con trước khi chết.

5 Vả, đương khi Y-sác nói cùng Ê-sau con trai mình, thì ê-be-ca có nghe. Ê-sau bèn ra đồng săn thịt rừng đặng đem về cho cha.

6 ê-be-ca nói cùng Gia-cốp, con trai mình, rằng: Nầy, mẹ có nghe cha nói cùng Ê-sau, anh con, và dặn rằng:

7 Hãy đem thịt rừng về cho cha, dọn một món ngon cha ăn; đặng trước khi qua đời, cha sẽ chúc phước cho con trước mặt Ðức Giê-hô-va.

8 Vậy, con ơi! bây giờ, hãy nghe mẹ và làm theo lời mẹ biểu:

9 Hãy ra ngoài bầy, bắt hai con tốt, rồi mẹ sẽ dọn cho cha con một món ngon, tùy theo người sở thích;

10 con sẽ đem cho cha ăn, đặng người chúc phước con trước khi qua đời.

11 Gia-cốp thưa lại cùng mẹ rằng: Thưa mẹ, Ê-sau, anh con, có lông, còn con lại không.

12 Có lẽ cha sẽ rờ mình chăng, coi con như kẻ phỉnh gạt, thì con chắc lấy cho mình sự rủa sả, chớ chẳng phải sự chúc phước đâu.

13 Mẹ đáp rằng: Con ơi! xin sự rủa sả đó để cho mẹ chịu; hãy cứ nghe lời mẹ, ra bắt hai dê con.

14 Vậy, Gia-cốp đi bắt hai dê con, đem lại cho mẹ, làm món ngon, tùy theo cha sở thích.

15 Ðoạn ê-be-ca lấy quần áo tốt nhứt của Ê-sau, con trưởng nam, sẵn để trong nhà, mà mặc vào cho Gia-cốp, con út mình;

16 rồi người lấy da con bao hai tay và cổ, vì tay và cổ Gia-cốp không có lông.

17 ê-be-ca bèn để món ngon và bánh của mình đã dọn vào tay con út mình.

18 Gia-cốp bưng đến cha mình và nói rằng: Thưa cha! Y-sác đáp: Có cha đây; con là đứa nào đó?

19 Gia-cốp thưa: Tôi là Ê-sau, con trưởng nam của cha; con đã làm theo lời cha dặn biểu; xin cha dậy, ngồi ăn lấy thịt săn của con, đặng linh hồn cha sẽ chúc phước cho con.

20 Y-sác hỏi rằng: Sao con đi săn được mau thế? Thưa rằng: Ấy nhờ Giê-hô-va Ðức Chúa Trời của cha xui tôi gặp mau vậy.

21 Y-sác nói cùng Gia-cốp rằng: Hỡi con! hãy lại gần đặng cha rờ thử xem có phải là Ê-sau, con của cha chăng?

22 Gia-cốp bèn lại gần Y-sác; người rờ và nói rằng: Tiếng nói thì của Gia-cốp, còn hai tay lại của Ê-sau.

23 Người chẳng nhận biết đặng vì hai tay cũng có lông như của anh, là Ê-sau. Vậy Y-sác chúc phước cho.

24 Người lại hỏi rằng: Ấy con thật là Ê-sau, con trai ta, phải chăng? Gia-cốp thưa: Phải, con đây.

25 Y-sác bèn nói: Hãy dọn cho cha ăn lấy thịt săn của con, đặng linh hồn cha chúc phước cho con. Gia-cốp dọn cho người ăn, cũng có đem rượu cho người uống nữa.

26 ồi Y-sác cha người nói rằng: Hỡi con! hãy lại gần và hôn cha.

27 Gia-cốp bèn lại gần và hôn người. Y-sác đánh mùi thơm của áo con, liền chúc phước cho, và nói rằng: Nầy, mùi hương của con ta Khác nào mùi hương của cánh đồng mà Ðức Giê-hô-va đã ban phước cho.

28 Cầu xin Ðức Chúa Trời cho con sương móc trên trời xuống, Ðược màu mỡ của đất, và dư dật lúa mì cùng rượu.

29 Muôn dân phải phục con, Các nước phải quì lạy trước mặt con! Hãy được quyền chủ các anh em, Các con trai của mẹ con phải quì lạy trước mặt con! Ai rủa sả con sẽ bị rủa sả lại, Ai cầu phước cho con, sẽ được ban phước lại!

30 Vừa khi Y-sác chúc phước cho Gia-cốp xuống, và vừa khi Gia-cốp lùi ra khỏi nơi cha mình, thì Ê-sau, anh người, đi săn trở về.

31 Người cũng dọn một món ngon, dâng lên cho cha và thưa rằng: Xin dậy, ngồi ăn thịt săn của con trai cha, đặng linh hồn cha chúc phước cho con.

32 Y-sác, cha người, hỏi: Con là đứa nào? Thưa rằng: Tôi là Ê-sau, con trưởng nam của cha.

33 Y-sác lấy làm cảm động qua đỗi mà nói rằng: Vậy, còn đứa nào đã săn thịt rừng, và đã dâng lên cho cha đó? Trước khi con về, cha đã ăn hết rồi, và chúc phước cho nó; nó lại sẽ được ban phước vậy.

34 Vừa nghe dứt lời cha, thì Ê-sau la lên một tiếng rất lớn, và rất thảm thiết mà thưa cùng cha rằng: Cha ơi! xin hãy chúc phước cho con luôn nữa!

35 Nhưng Y-sác lại đáp: Em con đã dùng mưu kế đến cướp sự chúc phước của con rồi.

36 Ê-sau liền nói rằng: Có phải vì người ta gọi nó là Gia-cốp mà đó hai lần chiếm lấy vị tôi rồi chăng? Nó đã chiếm quyền trưởng nam tôi, và lại bây giờ còn chiếm sự phước lành của tôi nữa. Tiếp rằng: Cha chẳng có dành sự chúc phước chi cho tôi sao?

37 Y-sác đáp rằng: Nầy, cho đã lập nó lên làm chủ con, và đã cho các anh em làm tôi nó; và đã dự bị lúa mì và rượu cho nó. Vậy, cha sẽ làm chi cho con đây?

38 Ê-sau thưa rằng: Cha ơi! cha chỉ có sự chúc phước đó thôi sao? Hãy chúc phước cho con với, cha! ồi Ê-sau cất tiếng lên khóc.

39 Y-sác cha người, đáp rằng: Nầy, nơi con ở sẽ thiếu màu mỡ của đất, Cùng sương-móc trên trời sa xuống.

40 Con sẽ nhờ gươm mới được sống. Và làm tôi tớ cho em con. Song khi con lưu lạc rày đó mai đây, Sẽ bẻ cái ách của em trên cổ con vậy.

41 Ê-sau trở lòng ghét Gia-cốp vì cớ cha mình chúc phước cho người, bèn nói thầm trong lòng rằng: Ngày tang của cha đã hầu gần; vậy, ta sẽ giết Gia-cốp, em ta, đi.

42 Họ đem lời Ê-sau, con lớn, thuật lại cùng ê-be-ca, thì người sai gọi Gia-cốp, con út mình, mà nói rằng: Nầy, Ê-sau, anh con, toan giết con để báo thù.

43 Vậy, bây giờ, hỡi con, hãy nghe lời mẹ, đứng dậy, chạy trốn qua nhà La-ban, cậu con, tại Cha-ran,

44 và hãy ở cùng người ít lâu, cho đến lúc nào cơn giận của anh con qua hết.

45 Khi cơn giận anh con bỏ qua rồi, và nó quên việc con đã gây nên với nó, thì mẹ sẽ biểu con về. Có lẽ đâu mẹ phải chịu mất cả hai đứa trong một ngày ư?

46 ê-be-ca nói cùng Y-sác rằng: Tôi đã chán, không muốn sống nữa, vì cớ mấy con gái họ Hếch. Nếu Gia-cốp cưới một trong mấy con gái họ Hếch mà làm vợ, tức một người con gái trong xứ như các dân đó; thôi, tôi còn sống mà chi?

   

От "Съчиненията на Сведенборг

 

Arcana Coelestia #3425

Проучете този пасаж

  
/ 10837  
  

3425. And the shepherds of Gerar strove with Isaac’s shepherds. That this signifies that they who taught did not see any such thing therein because the senses appeared opposed, is evident from the signification of “disputing,” when the internal sense of the Word is concerned, as being to deny it to be such by saying that they do not see it; and from the signification of “shepherds,” as being those who teach (n. 343); and from the signification of “Gerar,” as being faith (n. 1209, 2504, 3365, 3384); thus “the shepherds of the valley of Gerar” denote those who acknowledge only the literal sense of the Word. The reason why they see no such thing, that is, no interior sense, is that the two appear opposite, namely, what is in the internal sense, and what is in the literal sense. But their appearing to be opposite does not prove that they are so, for they wholly correspond; and the reason they appear opposite is that they who see the Word so are in what is opposite.

[2] It is the same in the case of a man who is in opposition within himself, that is, whose external or natural man is in entire disagreement with his internal or spiritual man. Such a man sees that which is of the internal or spiritual man as opposed to himself, when yet in respect to the external or natural man, he himself is in that which is opposed; and if he were not in this, so that his external or natural man yielded obedience to the internal or spiritual man, the two would wholly correspond. For example: the man who is in what is opposed believes that in order for him to receive eternal life riches are to be renounced, as well as all the pleasures of the body and of the world, thus the delights of life; such things being supposed to be opposed to spiritual life, whereas in themselves they are not so, but correspond, because they are means to an end, namely, that the internal or spiritual man may enjoy them so as to be able to perform the goods of charity, and also may live content in a healthful body. The ends alone are what cause the internal man and the external either to be opposed or to correspond; they are opposed when the riches, pleasures, and delights here spoken of become the ends, for in this case the spiritual and celestial things which are of the internal man are despised and derided, nay, are rejected; but they correspond when such things are not made ends, but means to higher ends, namely, to those things which belong to the life after death, thus to the heavenly kingdom and the Lord Himself. In this case bodily and worldly things appear to the man as scarcely anything in comparison; and when he thinks about them, he values them only as means to ends.

[3] From this it is evident that the things which appear opposed are not opposed in themselves; but they appear so because men are in what is opposed. They who are not in what is opposed, act, speak, and acquire riches, and also enjoy pleasures, similarly as do those who are in what is opposed, insomuch that in the outward appearance they can scarcely be distinguished from each other. The reason is that their ends alone are what distinguish them; or what is the same, their loves; for loves are ends. But although in the outward form, or as to the body, they appear alike, yet in the inward form, or as to the spirit, they are utterly unlike. The spirit of one who is in correspondence-that is, with whom the external man corresponds to the internal-is fair and beautiful, such as is heavenly love in form; but the spirit of one who is in what is opposed-that is, with whom the external man is opposed to the internal-however great may be the outward resemblance to the other, is black and ugly, such as is the love of self and of the world, that is, such as is contempt of others and hatred in form.

[4] The case is the same with a host of things in the Word; that is to say, the things in the literal sense appear opposed to those in the internal sense; when yet they are by no means opposed, but wholly correspond. For example: it is frequently said in the Word that Jehovah or the Lord is angry, is wroth, destroys, and casts into hell; when yet He is never angry, and still less does He cast anyone into hell. The former is of the sense of the letter, but the latter is of the internal sense; and these appear opposed, but this is because the man is in what is opposed. In the same way the Lord appears as a sun to the angels who are in heaven, and thence as vernal warmth, and as light at dawn; but to the infernals He appears as something quite opaque, and thence as wintry cold, and as midnight darkness. Consequently to the angels He appears in love and charity, but to the infernals in hatred and enmity; thus to the latter according to the sense of the letter-that He is angry, is wroth, destroys, and casts into hell; but to the former according to the internal sense-that He is never angry and wroth, and still less destroys and casts into hell; so that when things are being treated of in the Word that are contrary to the Divine, it is inevitable that they should be presented in accordance with the appearance. Moreover it is the Divine which the wicked change into what is diabolical that works in this way; and therefore insofar as they approach the Divine, so far they cast themselves into infernal torments.

[5] The case is the same with the Lord’s words in the prayer: “Lead us not into temptation.” The sense according to the letter is that He leads into temptation; but the internal sense is that He leads no one into temptation, as is well known (see n. 1875). The same is true of all other things that belong to the literal sense of the Word.

  
/ 10837  
  

Thanks to the Swedenborg Foundation for the permission to use this translation.