बाइबल

 

Ban giám khảo 3

पढाई करना

   

1 Nầy là các dân tộc mà Ðức Giê-hô-va để còn lại, đặng dùng chúng nó thử thách người Y-sơ-ra-ên nào chưa từng thấy những chiến trận Ca-na-an.

2 Ngài chỉ muốn thử thách các dòng dõi mới của dân Y-sơ-ra-ên, tập cho chúng nó việc chiến trận, nhứt là những kẻ chưa từng thấy chiến trận khi trước.

3 Các dân tộc nầy là dân Phi-li-tin cùng năm vua chúng nó, hết thảy dân Ca-na-an, dân Si-đôn, và dân Hê-vít ở tại núi Li-ban, từ núi Ba-anh-Hẹt-môn cho đến cửa Ha-mát.

4 Ðức Giê-hô-va dùng các dân tộc nầy để thử thách Y-sơ-ra-ên, đặng xem thử chúng nó có ý vâng theo các điều răn mà Ngài cậy Môi-se truyền cho tổ phụ chúng nó chăng.

5 Như vậy, dân Y-sơ-ra-ên ở chung cùng dân Ca-na-an, dân Hê-tít, dân A-mô-rít, dân Phê-rê-sít, dân Hê-vít, dân Giê-bu-sít,

6 cưới con gái của chúng nó làm vợ, gả con gái mình cho con trai chúng nó, và hầu việc các thần chúng nó.

7 Dân Y-sơ-ra-ên còn làm điều ác trước mặt Ðức Giê-hô-va, quên Giê-hô-va Ðức Chúa Trời mình, cúng thờ các hình tượng Ba-anh và A-sê-ra.

8 Vì vậy, cơn thạnh nộ của Ðức Giê-hô-va nổi phừng cùng Y-sơ-ra-ên, Ngài phó chúng vào tay Cu-san- i-sa-tha-im, vua nước Mê-sô-bô-ta-mi. Dân Y-sơ-ra-ên bị tám năm phục dịch vua Cu-san- i-sa-tha-im.

9 Kế ấy, dân Y-sơ-ra-ên kêu la cùng Ðức Giê-hô-va; Ðức Giê-hô-va bèn dấy lên cho chúng nó một người giải cứu, là Oát-ni-ên, con trai của Kê-na, em thứ của Ca-lép, và người ấy giải cứu họ.

10 Thần của Ðức Giê-hô-va cảm động người, người đoán xét Y-sơ-ra-ên, và đi ra chiến trận. Ðức Giê-hô-va phó Cu-san- i-sa-tha-im, vua A-ram, vào tay người, khiến cho người thắng Cu-san- i-sa-tha-im.

11 Xứ được hòa bình trong bốn mươi năm; kế đó, Oát-ni-ên, con trai Kê-na, qua đời.

12 Dân Y-sơ-ra-ên lại làm điều ác trước mặt Ðức Giê-hô-va; nên Ðức Giê-hô-va khiến Éc-lôn, vua Mô-áp trở nên cường thạnh để hãm đánh Y-sơ-ra-ên.

13 Vậy, Éc-lôn nhóm hiệp chung quanh mình dân Am-môn và dân A-ma-léc, kéo đi đánh Y-sơ-ra-ên và chiếm lấy thành Cây chà là.

14 Dân Y-sơ-ra-ên bị phục dịch Éc-lôn, vua Mô-áp, trong mười tám năm.

15 Ðoạn, dân Y-sơ-ra-ên kêu la cùng Ðức Giê-hô-va, Ðức Giê-hô-va dấy lên cho chúng một đấng giải cứu, là Ê-hút, con trai Ghê-ra, thuộc về chi phái Bên-gia-min, là người có tật thuận tay tả. Dân Y-sơ-ra-ên sai người đem lễ cống cho Éc-lôn, vua Mô-áp.

16 Ê-hút tự làm lấy một cây gươm hai lưỡi, dài một thước, và đeo theo trong mình áo nơi háng hữu.

17 Vậy, người đem dâng lễ cống cho Éc-lôn, vua Mô-áp, là một người rất mập.

18 Khi dâng lễ cống rồi, bèn cho những kẻ đã đem lễ vật đến đi về.

19 Nhưng chánh người đến hầm lấy đá ở gần Ghinh-ganh, thì trở lại, nói rằng: Hỡi vua, tôi có một lời tâu kín cùng vua. Vua truyền: Hãy nín! Hết thảy những kẻ hầu cận vua bèn đi ra.

20 Bấy giờ, vua đương ngồi một mình nơi lầu mát; Ê-hút đến gần mà nói rằng: Tôi có một lời của Ðức Chúa Trời tâu lại với vua. Éc-lôn vừa đứng dậy khỏi ngai;

21 Ê-hút bèn giơ tay tả ra rút gươm đeo ở phía hữu, mà đâm người nơi bụng.

22 Cán gươm cũng lút theo lưỡi, mỡ líp lại xung quanh lưỡi gươm; vì người không rút gươm ra khỏi bụng, nó thấu ra sau lưng.

23 Ðoạn, Ê-hút lánh ra nơi hiên cửa, đóng các cửa lầu mát lại và gài chốt.

24 Khi Ê-hút đi ra khỏi, các đầy tớ đến xem, thấy các cửa lầu mát đều đóng gài chốt, thì nói với nhau rằng: Hoặc vua đi ngơi trong lầu mát chăng.

25 Chúng đợi rất lâu, đến đỗi hổ thẹn; song vì không thấy vua mở cửa phòng, bèn lấy chìa khóa và mở: kìa thấy chúa mình đã chết, nằm sải trên đất.

26 Trong khi chúng trì huởn, Ê-hút đã trốn qua khỏi các hầm đá, lánh đến Sê-ri-a.

27 Người vừa đến, bèn thổi kèn lên trong núi Ép-ra-im; dân Y-sơ-ra-ên đều cùng người xuống khỏi núi và chính người đi ở đầu hết.

28 Ê-hút nói cùng chúng rằng: Hãy theo ta, vì Ðức Giê-hô-va đã phó vào tay các ngươi dân Mô-áp, là kẻ thù nghịch các ngươi. Chúng đều theo người xuống chiếm cứ các chỗ cạn sông Giô-đanh, là đường đi đến Mô-áp, cấm không cho ai đi qua.

29 Vậy, trong lúc đó dân Y-sơ-ra-ên đánh giết chừng mười ngàn người Mô-áp, thảy đều là tay mạnh mẽ, can đãm, không một ai thoát khỏi được.

30 Trong ngày đó, dân Mô-áp bị phục dưới tay Y-sơ-ra-ên; xứ được hòa bình trong tám mươi năm.

31 Sau Ê-hút, có Sam-ga, con trai của A-nát. Người dùng một cây đót bò mà đánh giết sáu trăm người Phi-li-tin, và cũng giải cứu Y-sơ-ra-ên.

   

टीका

 

Exploring the Meaning of Judges 3

द्वारा New Christian Bible Study Staff, Julian Duckworth

Judges 3: In which we hear about the nations who remain in the land; and about the judges Othniel, Ehud, and Shamgar.

This chapter begins with a very important set of statements about the nations still undefeated in the land. First, it says that the Lord would test Israel by means of these nations; secondly, that this test would “teach [the new generations] war”; and finally, that this would reveal whether or not Israel would obey the Lord. The text goes on to say that Israel now took the daughters of other nations to be wives, and also gave their own daughters to the sons of other nations.

Being ‘tested’ by the Lord refers to the temptations and spiritual conflicts we must experience during regeneration. The Lord does not test in order to make us falter, or to see how much we can endure. Rather, the testing is to make us stronger and more steadfast in our intention to follow the Lord (see Swedenborg’s work, True Christian Religion 126).

The new generations who would not have known war stand for those future states, in which we might begin to let go, and forget what the Lord has done for us. While all external wars should cease, we will always need to quell the spiritual wars within us. The key to victory is in our willingness to obey the Lord’s commandments. This wish to obey the Lord must be imprinted in our hearts and minds (see Swedenborg’s work, Doctrine of Faith 50).

‘Taking the daughters of other nations as wives’ describes the ways in which the spiritual marriage of good and truth in us becomes perverted. When our evil desires harm truths, and false ideas harm genuine loves, our sense of what is right becomes so distorted that we have no principles left to follow.

Because Israel kept forgetting the Lord and worshipping other gods, the Lord raised judges to deliver Israel. This chapter tells the stories of three judges, and we will examine the spiritual meaning of each.

The first judge discussed in this chapter was Othniel (see Judges 1). Israel was taken by Chushan-Rishathaim, the king of Mesopotamia, for eight years. His name means ‘the blackness of injustice”. Othniel delivered Israel from captivity, and there was peace for forty years. Spiritually, this describes our power, given to us by the Lord, to break free from evil wishes and thoughts. The number ‘forty’ describes the temptations we must overcome in doing this (see Swedenborg’s work, Arcana Caelestia 8098).

The next judge, Ehud, ruled at the time when Eglon, a Moabite king, took Israel captive for eighteen years. Ehud made a long, double-edged dagger and went to the king to pay tribute. When those with him were leaving, he stayed and said to King Eglon, “I have a gift for you from God”, and plunged the dagger into the king’s belly so that his fat covered the blade. Then he left, locking the doors behind him, and Eglon’s servants eventually found their king dead. Ehud then attacked, and freed Israel from the Moabites.

The meaning of this graphic event is to show the power of the truth when it is used to combat evil. Eglon was fat, representing the seemingly large and imposing nature of evils. The double-edged dagger stands for the power of the Word. It went straight into the king’s fat belly, which stands for the absolute power of the Word to tear down evils and falsities. This then allows us to reassert our leading intentions, and return to our service for the Lord (see Apocalypse Revealed 52).

The third and final judge mentioned in this chapter was Shamgar, who killed six hundred Philistines with an ox goad and delivered Israel. The Philistines – who later became a major enemy of Israel – stand for the belief that faith alone will save us, without any need for good actions in life. This can have an insidious influence on us and needs constant attention, represented by the number six hundred. The ox goad (prodder) indicates that we need to keep pushing ourselves to do good, just as an ox is prodded to work strenuously (Arcana Caelestia 1198).

स्वीडनबॉर्ग के कार्यों से

 

True Christian Religion #126

इस मार्ग का अध्ययन करें

  
/ 853  
  

126. (vi) THE PASSION ON THE CROSS WAS THE LAST TEMPTATION WHICH THE LORD UNDERWENT AS THE GREATEST PROPHET; THIS WAS THE MEANS BY WHICH HE GLORIFIED HIS HUMAN, THAT IS, UNITED IT WITH HIS FATHER'S DIVINE; SO THIS WAS NOT IN ITSELF THE REDEMPTION.

The Lord had two purposes in coming into the world, redemption and the glorification of His Human; and by these He saved both men and angels. These two purposes are quite distinct, but still they are combined in effecting salvation. The nature of redemption was shown in the preceding paragraphs to be a battle against the hells, their subjugation and afterwards the ordering of the heavens. Glorification, however, is the uniting of the Lord's Human with His Father's Divine. This took place by stages and was completed by His passion on the cross. For every person ought for his own part to approach God, and the more nearly he does so, the more closely does God on His side enter into him. It is similar to the building of a church: its construction by human hands must come first, and then afterwards it must be consecrated, and finally prayers must be said for God to be present and unite Himself with its congregation. The reason why the actual union was fully achieved by the passion on the cross is that it was the last temptation which the Lord underwent in the world; and temptations create a link. In temptation it looks as if a person is left to himself, but he is not, since God is then most closely present in his inmost, and secretly gives him support. When therefore anyone is victorious over temptation, he is most inwardly linked with God, and in this case the Lord was most inwardly united with God His Father.

[2] The Lord's being left to Himself, when He suffered on the cross, is evident from His cry then:

O God, why have you abandoned me? [Matthew 27:46]

as well as from these words of the Lord:

No one takes my life from me, but I lay it down of myself. I have the power to lay it down, and I have the power to take it back; this charge I received from my Father, John 10:18.

These passages then can prove that the Lord did not suffer in His Divine, but in His Human, and then a most inward and complete union took place. An illustration of this might be the fact that while a person is suffering physical pain, his soul feels nothing but is merely distressed. But when the victory is won, God takes away that distress, wiping it away as one does tears from the eyes.

  
/ 853  
  

Thanks to the Swedenborg Society for the permission to use this translation.