圣经文本

 

Sáng thế第41章

学习

   

1 Cách hai năm sau, Pha-ra-ôn nằm chiêm bao thấy mình đứng bên bờ sông.

2 Nầy đâu dưới sông đi lên bảy con mập và tốt, ăn cỏ trong bung.

3 ồi nầy, bảy con khác, xấu dạng, gầy guộc, ở dưới sông đi theo lên sau, đến đứng gần các con trước trên bờ sông.

4 Bảy con xấu dạng, gầy guộc nuốt Bảy con mập tốt. Pha-ra-ôn bèn thức giấc.

5 Vua nằm ngủ lại, chiêm bao lần thứ nhì, thấy bảy gié lúa chắc, tốt tươi, mọc chung trên một cộng rạ.

6 Kế đó, bảy gié lúa khác lép và bị gió đông thổi háp, mọc theo bảy gié lúa kia.

7 Bảy gié lúa lép nuốt Bảy gié lúa chắc. Pha-ra-ôn bèn thức giấc; và nầy, thành ra một điềm chiêm bao.

8 Sáng mai, tâm thần người bất định, truyền đòi các pháp-sư và các tay bác sĩ xứ Ê-díp-tô đến, thuật lại điềm chiêm bao mình cho họ nghe; nhưng chẳng có ai bàn được điềm chiêm bao đó cho vua hết.

9 Quan tửu chánh bèn tâu cùng Pha-ra-ôn rằng: Bây giờ, tôi nhớ đến lỗi của tôi.

10 Ngày trước, bệ hạ nổi giận cùng quần thần, có cầm ngục quan thượng thiện và tôi nơi dinh quan thị vệ.

11 Trong lúc đó, cùng một đêm kia, chúng tôi có thấy điềm chiêm bao, chiêm bao mỗi người đều có ý nghĩa riêng rõ ràng.

12 Tại đó, cùng chung ngục, có một người Hê-bơ-rơ, còn trẻ, kẻ gia-đinh của quan thị vệ; chúng tôi thuật lại cho chàng nghe điềm chiêm bao của mình; chàng bàn rõ ra cho ai mỗi chiêm bao nấy.

13 ồi ra, công việc xảy đến y như lời chàng bàn: bệ hạ phục chức tôi lại, và xử treo quan kia.

14 Pha-ra-ôn bèn sai đi đòi Giô-sép; họ lập tức tha người ra khỏi ngục, cạo mặt mày cho, biểu thay đổi áo xống, rồi vào chầu Pha-ra-ôn.

15 Pha-ra-ôn phán cùng Giô-sép rằng: Trẫm có thấy một điềm chiêm bao mà chẳng ai bàn ra. Vậy, trẫm nghe rằng khi người ta thuật điềm chiêm bao lại cho, thì ngươi bàn được.

16 Giô-sép tâu rằng: Ðó chẳng phải tôi, nhưng ấy là Ðức Chúa Trời đem sự bình an đáp cho bệ hạ vậy.

17 Pha-ra-ôn phán rằng: Nầy, trong điềm chiêm bao trẫm đương đứng bên bờ sông.

18 Nầy đâu bảy con mập và tốt dưới sông đi lên, đến ăn cỏ trong bưng.

19 ồi bảy con khác xấu dạng gầy guộc đi theo lên sau; thật trẫm chẳng thấy trong xứ Ê-díp-tô nầy có xấu dạng như vậy bao giờ.

20 Bảy con xấu dạng gầy guộc đó nuốt Bảy con mập tốt trước kia,

21 nuốt vào bụng, mà dường như không có nuốt, vì các con bò đó vẫn xấu dạng như xưa.

22 Trẫm bèn thức giấc; rồi lại thấy điềm chiêm bao khác, là bảy gié lúa chắc tốt tươi mọc chung trên một cộng rạ.

23 Kế đó, bảy gié lúa khác, khô, lép, bị gió đông thổi háp, mọc theo bảy gié lúa kia;

24 bảy gié lúa lép đó lại nuốt bảy gié lúa chắc. Trẫm đã thuật điềm chiêm bao nầy cho các pháp-sư, nhưng không ai giải nghĩa ra được.

25 Giô-sép tâu cùng Pha-ra-ôn rằng: Hai điềm chiêm bao của bệ hạ thấy đó đồng một nghĩa mà thôi; Ðức Chúa Trời mách cho bệ hạ biết trước những việc Ngài sẽ làm.

26 Bảy con mập tốt đó, tức là Bảy năm; Bảy gié lúa chắc đó cũng là Bảy năm. Ấy chỉ đồng một điềm chiêm bao vậy.

27 Bảy con xấu dạng gầy guộc lên theo sau Bảy con kia, tức là Bảy năm; và Bảy gié lúa lép bị gió đông thổi háp đó, tức là Bảy năm đói kém.

28 Ấy là điều tôi đã tâu cùng bệ hạ rồi: Ðức Chúa Trời có cho bệ hạ thấy những việc Ngài sẽ làm.

29 Nầy, trong khắp xứ Ê-díp-tô sẽ có bảy năm được mùa dư dật.

30 Nhưng bảy năm đó lại liền tiếp bảy năm đói kém; dân bổn xứ đều sẽ quên sự dư dật đó, và ách đói kém sẽ làm cho toàn xứ hao mòn.

31 Và vì sự đói kém liên tiếp nầy lớn quá, nên thiên hạ chẳng còn thấy chi về sự dư dật đó nữa.

32 Nếu điềm chiêm bao đến hai lần cho bệ hạ, ấy bởi Ðức Chúa Trời đã quyết định điều đó rồi, và Ngài mau mau lo làm cho thành vậy.

33 Bây giờ bệ hạ khá chọn một người thông minh trí-huệ, lập người lên làm đầu trong xứ Ê-díp-tô,

34 cùng lập các ủy viên trong xứ, để góp một phần năm của số thâu vào trong bảy năm được mùa dư dật đó.

35 Họ hãy thâu góp hết thảy mùa màng trong bảy năm được mùa dư dật sẽ đến sau nầy, cùng thâu thập lúa mì sẵn dành cho Pha-ra-ôn, dùng làm lương để dành trong các thành, và họ hãy giữ gìn lấy.

36 Các lương thực nầy phải để dành cho bảy năm đói kém sẽ đến trong xứ Ê-díp-tô, hầu cho xứ nầy khỏi bị diệt bởi sự đói kém đó.

37 Các lời nầy đẹp ý Pha-ra-ôn và quần thần.

38 Pha-ra-ôn phán cùng quần thần rằng: Chúng ta há dễ tìm một người như người nầy, có thần minh của Ðức Chúa Trời được sao?

39 Pha-ra-ôn phán cùng Giô-sép rằng: Vì Ðức Chúa Trời xui cho ngươi biết mọi việc nầy, thì chẳng còn ai được thông minh trí-huệ như ngươi nữa.

40 Vậy, ngươi sẽ lên cai trị nhà trẫm; hết thảy dân sự của trẫm đều sẽ vâng lời ngươi. Trẫm lớn hơn ngươi chỉ vì ngự ngôi vua mà thôi.

41 Pha-ra-ôn lại phán cùng Giô-sép rằng: Hãy xem! trẫm lập ngươi cầm quyền trên cả xứ Ê-díp-tô.

42 Vua liền cổi chiếc nhẫn trong tay mình, đeo vào tay Giô-sép, truyền mặc áo vải gai mịn, và đeo vòng vàng vào cổ người;

43 rồi, truyền cho lên ngồi sau xe vua, có người đi trước hô rằng: Hãy quì xuống! Ấy, Giô-sép được lập lên cầm quyền cả xứ Ê-díp-tô là vậy.

44 Pha-ra-ôn phán cùng Giô-sép: Ta là Pha-ra-ôn, nhưng nếu chẳng có ngươi, thì trong cả xứ Ê-díp-tô không có ai giơ tay đưa chơn lên được.

45 Pha-ra-ôn đặt tên Giô-sép là Xa-phơ-nát-Pha-nê-ách, đưa nàng Ách-nát, con gái Phô-ti-phê-ra, thầy cả thành Ôn, cho người làm vợ. Người thường tuần hành trong xứ Ê-díp-tô.

46 Vả, khi Giô-sép ra mắt Pha-ra-ôn, vua Ê-díp-tô, thì người đã ba mươi tuổi. Vậy, người từ tạ Pha-ra-ôn mà đi tuần khắp xứ Ê-díp-tô.

47 Trong bảy năm được mùa dư dật, đất sanh sản ra đầy dẫy.

48 Giô-sép bèn thâu góp hết thảy lương thực của bảy năm đó trong xứ Ê-díp-tô, và chứa lương thực nầy khắp các thành; trong mỗi thành, đều dành chứa hoa lợi của các ruộng ở chung quanh thành đó.

49 Vậy, Giô-sép thâu góp lúa mì rất nhiều, như cát nơi bờ biển, cho đến đỗi người ta đếm không được, vì đầy dẫy vô số.

50 Trước khi đến năm đói kém, thì Ách-nát, con gái Phô-ti-phê-ra, thầy cả thành Ôn, sanh cho Giô-sép hai con trai.

51 Giô-sép đặt tên đứa đầu lòng là Ma-na-se, vì nói rằng: Ðức Chúa Trời đã làm cho ta quên điều cực nhọc, và cả nhà cha ta.

52 Người đặt tên đứa thứ nhì là Ép-ra-im, vì nói rằng: Ðức Chúa Trời làm cho ta được hưng vượng trong xứ mà ta bị khốn khổ.

53 Bảy năm được mùa dư dật trong xứ Ê-díp-tô bèn qua,

54 thì bảy năm đói kém khởi đến, y như lời Giô-sép đã bàn trước. Khắp các xứ khác cũng đều bị đói, nhưng trong cả xứ Ê-díp-tô lại có bánh.

55 Ðoạn, cả xứ Ê-díp-tô đều bị đói, dân chúng đến kêu cầu Pha-ra-ôn xin lương. Pha-ra-ôn phán cùng bổn dân rằng: Hãy đi đến Giô-sép, rồi làm theo lời người sẽ chỉ bảo cho.

56 Khi khắp xứ bị đói kém, thì Giô-sép mở mọi kho lúa mà bán cho dân Ê-díp-tô.

57 Xứ càng đói nhiều nữa; vả, vì khắp thế gian đều bị đói quá, nên đâu đâu cũng đổ đến Ê-díp-tô mùa lúa nơi Giô-sép bán.

   

来自斯威登堡的著作

 

Arcana Coelestia#5223

学习本章节

  
/10837  
  

5223. 'And he sent and called all the magi of Egypt, and its wise men means in consulting factual knowledge, interior as well as exterior. This is clear from the meaning of 'the magi' in the good sense as interior factual knowledge, dealt with below, and from the meaning of 'wise men' as exterior factual knowledge, also dealt with below. The reason 'the magi and wise men of Egypt' means factual knowledge is that Egypt had been one of the kingdoms where the representative Ancient Church existed, 1278, 2385. But in Egypt the facts known to that Church were the particular objects of care and attention, being knowledge about correspondences, representatives, and meaningful signs. For that knowledge was used to explain what had been written in the books of the Church, and to explain the things that were done in their sacred worship, 4749, 4964, 4966. This was how it came about that 'Egypt' meant factual knowledge in general, 1164, 1165, 1186, 1462, as did 'Pharaoh' its king too. The leading people among them who were well-versed in and imparted that knowledge were called magi and wise men. The magi were those well-versed in mystical knowledge, the wise men those well-versed in non-mystical, so that the facts known to the magi were interior ones, while those known to the wise men were exterior. This explains why such factual knowledge is meant in the Word by those two kinds of men. But after they began to misuse the Church's interior factual knowledge and to turn it into magic, Egypt', and likewise 'the magi of Egypt and its wise men', began to mean factual knowledge that led to perversions.

[2] The magi in those times had a knowledge of the kinds of things that belong to the spiritual world, and in their teaching about these they employed the correspondences and the representatives known to the Church. For this reason many of those magi also communicated with spirits and learned the arts of illusion which they used to perform miracles that involved magic. But those who were called the wise men had no interest in anything like this. Instead they provided the answers to hard questions and taught about the causes lying behind natural things. It was primarily in arts such as these that the wisdom of those times consisted, and the ability to practise them was called wisdom. This becomes clear from what is recorded about Solomon in the first Book of Kings,

Solomon's wisdom surpassed the wisdom of all the sons of the east, and all the wisdom of the Egyptians, so much so that he was wiser than all people - than Ethan the Ezrahite, and Heman, and Chalcol, and Darda, the sons of Mahol. He spoke three thousand proverbs, and his songs were one thousand and five. In addition he spoke about trees, from the cedars which are in Lebanon even to the hyssop which comes out of the wall. He also spoke about beasts, and about birds, and about creeping things, and about fish. Therefore they came from all peoples to hear the wisdom of Solomon, from all kings of the earth who had heard about his wisdom. 1 Kings 4:30-34.

Also there is what is recorded about the queen of Sheba in the same book,

She came to test him with hard questions; and Solomon gave her an explanation for every matter she mentioned. 1 There was not a matter 2 hidden from the king for which he could not give her an explanation. 1 Kings 10:1 and following verses.

[3] From this one may see what was described in those times as wisdom and who exactly those people were who were called wise men, not only in Egypt but also elsewhere - in Syria, Arabia, and Babel. But in the internal sense 'the wisdom of Egypt' means nothing else than knowledge about natural things, while 'that of the magi' means knowledge about spiritual realities, so that exterior factual knowledge is meant by 'the wise men', and interior factual knowledge by 'the magi', 'Egypt' meaning knowledge in general, 1164, 1165, 1186, 1462, 4749, 4964, 4966.

Egypt and its wise men had no other meaning in Isaiah,

The princes of Zoan are foolish, the counsel of the wise counsellors of Pharaoh has become brutish. How does one say to Pharaoh, I am a son of the wise, a son of the kings of old? Where are your wise men now? Isaiah 19:11-12.

[4] The fact that the term 'magi' was applied to those who had a knowledge of spiritual realities, and who also for that reason received revelations, is clear from the magi who came from the east to Jerusalem, asking where the King of the Jews was to be born and saying that they had seen His star in the east and had come to worship Him, Matthew 2:1-2. The same is also clear from Daniel, who is called the chief of the magi in Daniel 4:9. And in another place,

The queen said to King Belshazzar, There is a man in your kingdom in whom is the spirit of the holy gods. And in the days of your father, light and intelligence and wisdom, like the wisdom of the gods, were found in him. Therefore King Nebuchadnezzar your father set him up as chief of the magi, diviners, Chaldeans, and determiners. Daniel 5:11.

And in yet another place,

Among them all none was found like Daniel, Hananiah, Mishael, and Azariah; for when they were to stand before the king, every matter of wisdom [and] understanding which the king asked of them exceeded ten times [that of] all the magi, the diviners who were in his kingdom. Daniel 1:19-20.

[5] It is well known that in the contrary sense 'magi' 3 is used to mean those who pervert spiritual realities and thereby practise magic, like those mentioned in Exodus 7:9-12; 8:7, 19; 9:11. For magic is nothing else than a perversion, being the perverted use of those kinds of things that constitute true order in the spiritual world, a perverted use that gives rise to magic. But at the present day such magic is called natural, for the reason that no recognition exists any longer of anything above or beyond the natural order. People refuse to accept the existence of anything spiritual unless one means by this an interior dimension of what is natural.

脚注:

1. literally, all her words

2. literally, word

3. The same Latin noun magus describes a wise man or philosopher in a good sense, but a magician in a bad sense.

  
/10837  
  

Thanks to the Swedenborg Society for the permission to use this translation.