Bible

 

Sáng thế 26

Studie

   

1 Trừ cơn đói kém thứ nhứt trong đời Áp-ra-ham, bấy giờ tại xứ lại có một lần nữa. Y-sác bèn đi đến A-bi-mê-léc, vua Phi-li-tin, tại Ghê-ra.

2 Ðức Giê-hô-va hiện đến cùng người và phán rằng: Chớ xuống xứ Ê-díp-tô; hãy ở lại xứ mà ta sẽ chỉ cho.

3 Hãy ngụ trong xứ nầy, ta sẽ ở cùng ngươi và ban phước cho ngươi; vì ta sẽ cho ngươi cùng dòng dõi ngươi các xứ nầy và ta sẽ làm thành lời ta đã thề cùng Áp-ra-ham, cha ngươi.

4 Ta sẽ thêm dòng dõi ngươi nhiều như sao trên trời, sẽ cho họ các xứ nầy; hết thảy dân thế gian đều sẽ nhờ dòng dõi ngươi mà được phước;

5 Áp-ra-ham đã vâng lời ta và đã giữ điều ta phán dạy, lịnh, luật và lệ của ta.

6 Vậy, Y-sác ở tại Ghê-ra.

7 Bởi nàng ê-be-ca sắc-sảo dung nhan, nên khi dân xứ đó hỏi thăm vợ người, thì người đáp rằng: "Ấy là em gái tôi," e khi nói: "Ấy là vợ tôi," thì họ sẽ giết mình chăng.

8 Vả, người ngụ tại xứ đó cũng đã lâu; một ngày kia A-bi-mê-léc, vua Phi-li-tin, ngó ngang qua cửa sổ, thấy Y-sác đương giỡn chơi cùng ê-be-ca, vợ người,

9 bèn đòi Y-sác mà rằng: Quả thật là vợ ngươi đó; sao có nói: Ấy là em gái tôi? Y-sác đáp rằng: Vì tôi có thầm nói: Chớ khá vì nàng mà tôi phải bỏ mình.

10 A-bi-mê-léc hỏi: Ngươi làm chi cho chúng ta vậy? Ngộ có một người dân đến nằm cùng vợ ngươi, ngươi làm cho chúng ta phải phạm tội!

11 A-bi-mê-léc bèn truyền lịnh cho cả dân chúng rằng: Kẻ nào động đến người nầy, hay là vợ người nầy, thì sẽ bị xử tử.

12 Y-sác gieo hột giống trong xứ đó; năm ấy gặt được bội trăm phần; vì Ðức Giê-hô-va đã ban phước cho.

13 Người nên thạnh vượng, của cải càng ngày càng thêm cho đến đỗi người trở nên rất lớn.

14 Người có nhiều bầy chiên, bầy bò và tôi tớ rất đông; bởi cớ ấy, dân Phi-li-tin đem lòng ganh ghẻ.

15 Mấy cái giếng lúc trước đầy tớ của Áp-ra-ham, cha người, đã đào, bây giờ đều bị dân Phi-li-tin lấp đất lại hết.

16 A-bi-mê-léc nói cùng Y-sác rằng: Hãy ra khỏi nơi ta, vì ngươi thạnh vượng hơn chúng ta bội phần.

17 Vậy, Y-sác bỏ chốn nầy đi đến đóng trại tại trũng Ghê-ra và ở đó.

18 Y-sác bèn đào lại mấy cái giếng người ta đã đào trong đời Áp-ra-ham, cha mình, mà bị dân Phi-li-tin lấp đất lại khi Áp-ra-ham qua đời, và đặt tên mấy giếng đó như tên của cha mình đã đặt.

19 Các đầy tớ của Y-sác còn đào thêm giếng nơi trũng, gặp được một giếng nước mạch.

20 Nhưng bọn chăn chiên Ghê-ra tranh giành cùng bọn chăn chiên của Y-sác, mà rằng: Người đó của chúng ta; nên người đặt tên giếng nầy là Ê-sét. Vì bọn chăn chiên đó có tranh giành cùng mình.

21 Kế ấy, các đầy tớ đào một giếng khác, thì bị tranh giành nhau nữa; người đặt tên giếng nầy là Sít-na.

22 Ðoạn, người bỏ chỗ đó đi đào một giếng khác; về giếng nầy, họ không tranh giành nhau, nên người đặt tên là ê-hô-bốt, mà rằng: Bây giờ Ðức Giê-hô-va đã để cho chúng ta được rộng rãi, và ta sẽ đặng thịnh vượng trong xứ.

23 Y-sác ở đó đi, dời lên Bê -e-Sê-ba.

24 Ðêm đó Ðức Giê-hô-va hiện đến cùng người và phán rằng: Ta là Ðức Chúa Trời của Áp-ra-ham, cha ngươi; chớ sợ chi, ta ở cùng ngươi, sẽ ban phước cho và thêm dòng dõi ngươi, vì cớ Áp-ra-ham là tôi tớ ta.

25 Y-sác lập một bàn thờ, cầu khẩn danh Ðức Giê-hô-va và đóng trại tại đó. Ðoạn, các đầy tớ người đào một cái giếng tại nơi ấy.

26 Vua A-bi-mê-léc ở Ghê-ra đi đến viếng Y-sác, có A-hu-sát, bạn mình, và Phi-côn, quan tổng binh mình, đi theo.

27 Y-sác bèn hỏi rằng: Các người ghét tôi, đã đuổi tôi ra khỏi nơi mình, sao còn đi đến tôi mà chi?

28 Chúng đáp rằng: Chúng tôi đã thấy rõ ràng Ðức Giê-hô-va phù hộ người, nên nói với nhau rằng: Phải có một lời thề giữa chúng tôi và người, để chúng ta kết giao ước với người.

29 Hãy thề rằng: Người chẳng bao giờ làm hại chúng tôi, như chúng tôi đã không động đến người, chỉ hậu đãi người và cho đi bình yên. Bây giờ người được Ðức Giê-hô-va ban phước cho.

30 Y-sác bày một bữa tiệc, các người đồng ăn uống.

31 Qua ngày sau, chúng đậy sớm, lập lời thề với nhau. ồi, Y-sác đưa các người đó đi về bình yên.

32 Cùng trong ngày đó, các đầy tớ của Y-sác đến đem tin cho người hay về giếng họ đã đào, rằng: Chúng tôi đã thấy có nước.

33 Người bèn đặt tên cái giếng đó là Si-ba. Vì cớ đó nên tên thành ấy là Bê -e-Sê-ba cho đến ngày nay.

34 Khi Ê-sau được bốn mươi tuổi, cưới Giu-đít, con gái của Bê -e-ri, người Hê-tít; và Bách-mát, con gái của Ê-lôn, cũng người Hê-tít.

35 Hai dâu đó là một sự cay đắng lòng cho Y-sác và ê-be-ca.

   

Ze Swedenborgových děl

 

Arcana Coelestia # 3425

Prostudujte si tuto pasáž

  
/ 10837  
  

3425. 'The herdsmen of Gerar disputed with Isaac's herdsmen' means that those who taught did not see anything of the sort there, because things in the internal sense appear contrary to those in the literal. This is clear from the meaning, when the internal sense of the Word is the subject, of 'disputing' as refusing to recognize any such thing - by saying that they do not see it; from the meaning of 'herdsman' as people who teach, dealt with in 343; 1 and from the meaning of 'Gerar' as faith, dealt with in 1209, 2504, 3365, 3384. Thus 'the herdsmen of the Valley of Gerar' means those who do not acknowledge any sense in the Word other than its literal sense. The reason they do not see anything else - namely any interior sense - is that things appear to be contraries; that is to say, things in the internal sense appear to be contrary to those in the literal sense. Yet though they appear to be contrary they are not in fact so but exist in perfect correspondence with one another. The reason why they appear to be contrary however is that people who see only the literal sense of the Word are themselves dwelling in a state of contrariety. Anyone whose state is this - that is, in whom the external or natural man is totally at variance with the internal or spiritual man - sees the things that belong to the internal or spiritual man as though they stood contrary to himself, when in fact he himself as to his external or natural man is in a state of contrariety. And if he were not in that state, but his external or natural man were subservient to the internal or spiritual man, they would exist in perfect correspondence with one another.

[2] For example, a person in a state of contrariety believes that to obtain eternal life he must renounce riches, and all physical and worldly pleasures, and so the delights of life; for he believes that all these things are contrary to spiritual life. But in themselves they are not contrary to that life but correspond to it; for they are means to an end, that is to say, they exist so that the internal or spiritual man may be enabled to find joy in performing the good deeds of charity, and in addition to live contentedly in a healthy body. It is ends in view which alone cause the internal man and the external man either to be contrary or to correspond to each other. They are contrary when the riches, pleasures, and delights spoken of become ends in view, for in that case spiritual and celestial things that belong to the internal man are despised and ridiculed, or even simply rejected, by a person. But they correspond when they do not become ends but means to higher ends, that is to say, to things that belong to life after death, and so to the heavenly kingdom and to the Lord Himself. In this case bodily and worldly things appear to him to be hardly anything compared with those just mentioned and when he does think about them he considers them to be merely means to ends in view.

[3] From these considerations it is evident that things that appear to be contraries are not in themselves so, but that the reason why they appear to be such is that contrariety exists within the persons themselves. Those in whom it does not exist act in similar ways, utter similar things, seek wealth in similar ways, and pursue similar pleasures to those in whom contrariety does exist, so much so that to outward appearance scarcely any distinction can be made between them. The reason for this is that solely their ends in view distinguish the former from the latter, or what amounts to the same, that which they really love distinguishes one person from another, for what people love they have as their end in view. But although to outward appearance, that is, as to their bodies, people are similar, they are nevertheless completely different inwardly, that is, as to their spirits. The spirit of one in whom correspondence exists, that is, with whom the external man corresponds to the internal man, is shining and beautiful, like heavenly love when presented in visible form. But the spirit of one in whom contrariety exists, that is, with whom the external man is contrary to the internal man - even though he looks like the other in external appearance - is dark and ugly, like self-love and love of the world, that is, like contempt for others and like hatred, when presented in a visible form.

[4] It is similar with very many things in the Word, that is to say, those in the literal sense appear as contraries to those in the internal sense. Yet they are in no way contraries but have a perfect correspondence with one another. For example, in the Word reference is made many times to Jehovah or the Lord being angry, being wroth, destroying, and casting into hell, when in fact He is never angry, let alone casts anyone into hell. The former ideas belong to the sense of the letter, but the latter to the internal sense. The latter appear to be contraries, but this is because man dwells in a state of contrariety. It is like the Lord's appearing as the Sun to angels in heaven, and therefore as spring-like warmth and as light like that of the dawn, but to those in hell like something altogether darkened and therefore as cold like that of winter and as thick darkness like that of night - as a consequence of which angels are governed by love and charity, but those in hell by hatred and enmity. Thus to those in hell He is, as the sense of the letter refers to Him, one who is angry and wrathful, who destroys and casts into hell, but to the angels He is, as the internal sense portrays Him, one who is never angry and wroth, still less one who destroys and casts into hell.

[5] When the subject in the Word therefore is things that are contrary to the Divine such appearances inevitably present themselves. Even so, it is the Divine - which the wicked turn into that which is of the devil - that is then at work. Furthermore to the extent they draw near the Divine those in hell subject themselves to torments. Something similar is true of the words of the Lord's Prayer, Do not lead us into temptation. According to the letter the meaning is that He leads into temptation, but the internal sense is that He does not lead anyone into it, as is well known, see 1875. Similarly with everything else which occurs in the literal sense of the Word.

Poznámky pod čarou:

1. The same word (pastor) is used for a herdsman as for a shepherd.

  
/ 10837  
  

Thanks to the Swedenborg Society for the permission to use this translation.